Tác giả: Kerry Brown China Quaterly of International Strategic Studies số 3, năm 2017 Biên dịch: Bùi Ngọc Hà Hiệu đính: Trần Bằng và Vân Phạm Tóm tắt: Thành công của Trung Quốc trong phát triển kinh tế từ năm 1978 đi kèm với sự gia tăng vai trò địa chính trị của quốc gia … Continue reading Chính Sách Ngoại Giao Trung Quốc từ Năm 2012: Khía Cạnh Truyền Thông và Tính Minh Bạch
Author: hueviet
Đàm Phán COC: Một Số Câu Hỏi Ban Đầu
Với Việt Nam - quốc gia có bờ biển dài chạy dọc Biển Đông đồng thời có chủ quyền đối với những hòn đảo nằm giữa Biển Đông đang bị tranh chấp và chiếm giữ bất hợp pháp - việc suy nghĩ về về tiến trình đàm phán COC luôn có ý nghĩa thiết thực và càng cần thiết hơn bao giờ hết sau khi khung của COC đã được thông qua. Bài viết này nêu ba vấn đề, được đưa ra dưới dạng câu hỏi, có tính thủ tục và sơ khởi cần được giải quyết liên quan đến việc đàm phán COC trong thời gian tới, đó là: (i) tính chất (pháp lý) của COC, (ii) cách thức hay cơ chế đàm phán và (iii) mối quan hệ giữa DOC và COC. Tuy nhiên, trước khi đi vào những câu hỏi này, cần điểm qua một số khía cạnh về lý luận và thực tiến quốc tế trong việc ký kết bộ quy tắc ứng xử.
Tuyên Bố Chung Việt Nam – Hoa Kỳ về Vấn Đề Biển Đông 12/11/2017
Nguồn tin: Vietnam plus và The White House Ngày 12 tháng 11 năm 2017 Trong hai ngày 11-12 tháng 11 năm 2017, Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Donald Trump đã có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang. Kết thúc chuyến … Continue reading Tuyên Bố Chung Việt Nam – Hoa Kỳ về Vấn Đề Biển Đông 12/11/2017
Tiến Sỹ Nguyễn Hồng Thao Nói về Lập Trường của Việt Nam đối với Các Vấn Đề trên Biển Đông
Qua quan sát của mình, TS. Nguyễn Hồng Thao cho rằng Việt Nam đã hành xử phù hợp với Công ước Luật Biển khi xem xét đến quy chế không một thực thể địa lý nào ở Trường Sa tạo ra vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng. Một ví dụ ông dẫn ra là đệ trình chung Malaysia - Việt Nam về ranh giới thềm lục địa mở rộng tới Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc vào tháng 5/2009 trong đó hai bên đã không cho các đảo ở Trường Sa một thềm lục địa riêng. Cách giải thích này cũng phù hợp với phán quyết của Toà trọng tài năm 2016 về vụ kiện Biển Đông và Tuyên bố của Việt Nam ủng hộ quyền tài phán của Tòa năm 2015.
Trung Quốc Biến Thương Mại Thành Vũ Khí
Tác giả: Brahma Chellaney Project Syndicate, 26 tháng 7 năm 2017 Biên dịch: Nguyễn Thanh Mai Biên tập: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Huyền Thoại về Những Đòn Trừng Phạt của Trung Quốc trong Tranh Chấp Biển Đông: https://daisukybiendong.wordpress.com/2017/09/16/huyen-thoai-ve-nhung-don-trung-phat-cua-trung-quoc-trong-tranh-chap-bien-dong/ Trung Quốc phủ nhận sự pha trộn giữa thương mại và chính trị, tuy nhiên, lâu nay quốc … Continue reading Trung Quốc Biến Thương Mại Thành Vũ Khí
Một Số Suy Nghĩ về Bộ Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà và Nguyễn Đăng Thắng Lời giới thiệu: Ngày 8 tháng 3 năm 2017, bên lề phiên họp của Quốc hội Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị (Wang Yi) bất ngờ tuyên bố rằng Trung Quốc và ASEAN đã đạt được bản dự thảo đầu tiên về khung … Continue reading Một Số Suy Nghĩ về Bộ Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông
Phán Quyết Biển Đông: Những Tác Động Pháp Lý đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh Contemporary Southeast Asia Vol. 38/3, 12/2016 Biên dịch: Trần Thị Kim Nguyên Phán quyết của Tòa Trọng tài về Biển Đông được đưa ra ngày 12/7/2016 là một sự kiện pháp lý làm thay đổi cuộc chơi.[1] Với tư cách là một bên chính trong tranh chấp Biển Đông, … Continue reading Phán Quyết Biển Đông: Những Tác Động Pháp Lý đối với Việt Nam
Cục Diện Pháp Lý Mới ở Biển Đông
Tác giả: Nguyễn Bá Sơn The Diplomat, 26 tháng 8 năm 2016 Biên dịch: Cái Ngọc Thiên Hương --- Chúng ta cần phải nắm bắt đầy đủ ý nghĩa phán quyết của vụ kiện trọng tài giữa Philippines và Trung Quốc. Ngày 12 tháng 7 năm 2016, Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục … Continue reading Cục Diện Pháp Lý Mới ở Biển Đông
Văn Bản Đồng Thuận tại Hội Thảo Quốc Tế “Quy Chế Pháp Lý của Đảo, Đá trong Luật Quốc Tế và Thực Tiễn Biển Đông”
Sáng 17/8, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa), Trường Đại học Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi) phối hợp với Trường Đại học Nha Trang khai mạc Hội thảo quốc tế “Quy chế pháp lý của đảo, đá trong luật quốc tế và thực tiễn Biển Đông”.[1] Hội thảo được tổ chức sau khi Tòa Trọng … Continue reading Văn Bản Đồng Thuận tại Hội Thảo Quốc Tế “Quy Chế Pháp Lý của Đảo, Đá trong Luật Quốc Tế và Thực Tiễn Biển Đông”
Vùng Nhận Diện Phòng Không trên Biển Đông: Đường 9 Đoạn Phiên Bản 2.0?
Tác giả: Alexander L.Vuving The National Interest, 25 tháng 7 năm 2016 Biên dịch: Huệ Việt --- Kể từ khi Trung Quốc thành lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) đầu tiên ở Biển Hoa Đông vào tháng 11 năm 2013, nguy cơ Trung Quốc cũng sẽ thành lập một ADIZ khác tựa như lưỡi … Continue reading Vùng Nhận Diện Phòng Không trên Biển Đông: Đường 9 Đoạn Phiên Bản 2.0?