Bản Tin Biển Đông Số 11

(Tuần 3 tháng 2 năm 2020) Tổng hợp và biên dịch: Mai Hải Tiến & Nguyễn Trịnh Đôn Nguồn tư liệu: Nhóm South China Sea News  Trong bản tin tuần số 11 (tuần 3 tháng 2 năm 2020) có những nội dung chính sau: I - TRÊN THỰC ĐỊA Hình ảnh vệ tinh từ cảng … Continue reading Bản Tin Biển Đông Số 11

Advertisement

Biển Đông Có Gì Mới 8-10/6/2019

Tổng hợp và biên tập: Nhật Minh và cộng sự Ngày 10 tháng 6 năm 2019. ---------- LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI BTV: Việt Nam trúng cử Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc được coi là sự kiện quan trọng trong những ngày vừa qua. … Continue reading Biển Đông Có Gì Mới 8-10/6/2019

Phản Kháng Chống Trung Quốc và Chính Sách của Việt Nam đối với Trung Quốc ở Biển Đông

Domestic Protests and Foreign Policy: An Examination of Anti-China Protests in Vietnam and Vietnamese Policy Towards China Regarding the South China Sea Tác giả: Phuong Hoang Journal of Asian Security and International Affairs 6(1) 1–29, 2019 Abstract: The Sino-Vietnamese relationship is characterized by asymmetry, yet Vietnam’s post-Cold War foreign policy towards China encompasses three paradigms: … Continue reading Phản Kháng Chống Trung Quốc và Chính Sách của Việt Nam đối với Trung Quốc ở Biển Đông

Câu Hỏi của Học Giả dành cho Bài Phát Biểu của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Mike Pence

Tác giả: Mira Rapp-Hooper Biên dịch: Huệ Việt Ngay sau bài phát biểu mạnh mẽ của Phó Tổng thống Hoa Kỳ Mike Pence về Trung Quốc tại Viện Hudson ngày 4 tháng 10, giới phân tích phương Tây bày tỏ hoan nghênh và chào đón nhưng cũng đặt ra những câu hỏi xung quanh nội dung … Continue reading Câu Hỏi của Học Giả dành cho Bài Phát Biểu của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Mike Pence

Toàn Văn Bài Phát Biểu của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Mike Pence về Trung Quốc

Viện Hudson ngày 4 tháng 10 năm 2018 Biên dịch: Đặng Sơn Duân https://youtu.be/aeVrMniBjSc Cám ơn Ken (Kenneth R. Weinstein, chủ tịch Viện Hudson – người dịch) vì lời giới thiệu hào phóng đó. Xin chào các thành viên ban trị sự, Tiến sĩ Michael Pillsbury, các vị khách quý, và toàn thể mọi người, … Continue reading Toàn Văn Bài Phát Biểu của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Mike Pence về Trung Quốc

Chính Sách Ngoại Giao Sổ Nợ của Trung Quốc

Tác giả: Sam Parker và Gabrielle Chefitz Báo cáo phân tích chính sách, Harvard Kennedy School ngày 24 tháng 5 năm 2018 Trích dịch tóm tắt báo cáo: Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã tung ra hàng trăm tỷ đô la dưới dạng các khoản vay cho các nước thường không thể trả nợ. Thông … Continue reading Chính Sách Ngoại Giao Sổ Nợ của Trung Quốc

Tô Giới 99 Năm và Chủ Nghĩa Đế Quốc Chủ Nợ Trung Hoa

Tác giả: Nguyễn Quốc Tấn Trung Luật Khoa tạp chí ngày 1 tháng 6 năm 2018 Trong lịch sử thông luật, thời hạn thuê 99 năm được xem là thời hạn cho thuê bất động sản dài nhất có thể. Nền tảng lý thuyết để lý giải cho thời hạn này không rõ ràng lắm. … Continue reading Tô Giới 99 Năm và Chủ Nghĩa Đế Quốc Chủ Nợ Trung Hoa

Trung Quốc Đã Được Cai Trị Như Thế Nào

Tác giả: Victoria Tin-Bor Hui The American Interest, năm 2008 Biên dịch: Ngô Di Lân & Tôn Nữ Khánh Trinh Dự án Đại Sự Ký Biển Đông ngày 28 tháng 5 năm 2018 Lịch sử không thể giải đáp cho ta biết một Trung Quốc hùng cường sẽ hành xử ra sao, mà chỉ làm rõ … Continue reading Trung Quốc Đã Được Cai Trị Như Thế Nào

Một Vành Đai, Một Con Đường, Một Thời Cơ cho Hải Quân Trung Quốc

Tác giả: Keith Johnson & Dan De Luce Foreign Policy ngày 17 tháng 4 năm 2018 Biên dịch: Nguyễn Trịnh Đôn Dự án Đại Sự Ký Biển Đông ngày 19 tháng 4 năm 2018 Tải toàn văn báo cáo của C4ADS tại Devin Thorne & Ben Spevack (2018) Harbored Ambitions - How China's Port Investments Are Strategically … Continue reading Một Vành Đai, Một Con Đường, Một Thời Cơ cho Hải Quân Trung Quốc

Chính Sách của Nhật Bản đối với Biển Đông: Tác Động và Triển Vọng Hợp Tác cho Việt Nam

Nhật can dự vào khu vực Biển Đông là do có lợi ích trực tiếp đối với khu vực này. Để đảm bảo lợi ích của mình Nhật gắn lợi ích với nguyên tắc “duy trì trật tự toàn cầu dựa trên luật lệ”, duy trì một khu vực “Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và mở”. Các nước ven biển trong ASEAN đặc biệt là các nước có yêu sách như Việt Nam và Philíppin là đối tượng chính được Nhật đặt trọng tâm hỗ trợ xây dựng năng lực chấp pháp biển nhằm giúp các nước này tăng cường khả năng Chấp pháp trên biển. Trong khu vực, sự tôn trọng luật lệ trong việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông cũng có ý nghĩa liên thông đối với tranh chấp ở Biển Hoa Đông giữa Nhật và Trung Quốc. Nhật đã triển khai hoạt động can dự của mình đối với các tranh chấp trên Biển Đông trên các mặt như ngoại giao, pháp lý và sự hiện diện quân sự cũng như hỗ trợ năng lực cho các nước trong khu vực. Việt Nam có lợi ích song trùng với Nhật Bản. Do đó, việc tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Nhật là rất cần thiết cho việc bảo vệ chủ quyền và các lợi ích trên biển của Việt Nam.