Đàm Phán COC: Một Số Câu Hỏi Ban Đầu

Với Việt Nam - quốc gia có bờ biển dài chạy dọc Biển Đông đồng thời có chủ quyền đối với những hòn đảo nằm giữa Biển Đông đang bị tranh chấp và chiếm giữ bất hợp pháp - việc suy nghĩ về về tiến trình đàm phán COC luôn có ý nghĩa thiết thực và càng cần thiết hơn bao giờ hết sau khi khung của COC đã được thông qua. Bài viết này nêu ba vấn đề, được đưa ra dưới dạng câu hỏi, có tính thủ tục và sơ khởi cần được giải quyết liên quan đến việc đàm phán COC trong thời gian tới, đó là: (i) tính chất (pháp lý) của COC, (ii) cách thức hay cơ chế đàm phán và (iii) mối quan hệ giữa DOC và COC. Tuy nhiên, trước khi đi vào những câu hỏi này, cần điểm qua một số khía cạnh về lý luận và thực tiến quốc tế trong việc ký kết bộ quy tắc ứng xử.

Những Hệ Quả từ Phán Quyết của Toà Trọng Tài Tháng 7/2016

Tác giả: Nguyễn Đăng Thắng National Asian Security Studies Program Issue Brief, Issue 1, No. 5.2 (2016) Biên dịch: Trần Thị Kim Nguyên --- Đặt vấn đề Trong suốt một khoảng thời gian, những nỗ lực quản lý tranh chấp và thúc đẩy hợp tác trên Biển Đông đã bị cản trở vì thiếu vắng việc … Continue reading Những Hệ Quả từ Phán Quyết của Toà Trọng Tài Tháng 7/2016