Bản Tin Biển Đông Số 88

Thực hiện: Lưu Việt Hà, Nguyễn Nhật Minh, Trần Phạm Bình Minh, Đoàn Thị Hằng Ni Biên tập: Vân Phạm Nguồn tư liệu: Nhóm South China Sea News Tải bản PDF ở Ban Tin Bien Dong So 88_SCSCIDownload ---------- Trong Bản Tin Biển Đông Số 88 có những nội dung sau: I- CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT … Continue reading Bản Tin Biển Đông Số 88

Advertisement

Bản Tin Biển Đông Số 33

(Tuần từ 27/07 – 02/08/2020) Thực hiện: Nguyễn Nhật Minh, Đức Tâm, Trần Bình Biên tập: Nguyễn Trịnh Đôn Nguồn tư liệu: South China Sea News Hải cảnh 5402 của Trung Quốc tiếp tục lần thứ 11 tiếp cận Lô 06.1 của Việt Nam với khoảng cách chỉ từ 1 - 3 hải lý tới … Continue reading Bản Tin Biển Đông Số 33

Bản Tin Biển Đông Số 15

(Tuần từ ngày 23 – 30/3/2020) Thực hiện bản tin: Nguyễn Thế Phương, Trần Bằng Hiệu đính lần cuối: Nguyễn Trịnh Đôn Nguồn tư liệu: Nhóm South China Sea News Hình ảnh vệ tinh máy bay vận tải Y-8 "Shaanxi" trên đảo nhân tạo Đá Chữ Thập ngày 28/3/2020. Nguồn: iSi. Trong bản tin tuần … Continue reading Bản Tin Biển Đông Số 15

Những Nét Chính trong Toạ Đàm Năm 2019 về Phát Triển của Luật Pháp Quốc Tế

Tóm lược: Thành viên Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Ngày 6/12/2019, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã tổ chức Toạ đàm năm 2019 về phát triển của Luật pháp quốc tế, với sự tham gia của các nhà thực hành, nhà nghiên cứu Luật quốc tế đến từ các Bộ, cơ quan trung … Continue reading Những Nét Chính trong Toạ Đàm Năm 2019 về Phát Triển của Luật Pháp Quốc Tế

Khảo Sát Nhận Thức của Đông Nam Á về Đối Thoại An Ninh Tứ Giác

Tác giả: Lê Thu Hường Viện Chính sách Chiến lược Úc ngày 23 tháng 10 năm 2018 Giới thiệu và biên dịch: Nhật Minh Đối thoại an ninh Tứ giác (Quad) - một khuôn khổ an ninh phi chính thức giữa Nhật Bản, Mỹ, Úc và Ấn Độ - đang đối mặt với một số thách … Continue reading Khảo Sát Nhận Thức của Đông Nam Á về Đối Thoại An Ninh Tứ Giác

Cân Bằng Quyền của các Quốc Gia Ven Biển và các Quốc Gia Sử Dụng Biển Trong Thời Hậu UNCLOS: Trường Hợp Việt Nam

Balancing the Rights of Coastal States and User States in the Post-UNCLOS Age: Vietnam and Navigational Rights Tác giả: Phan Duy Hảo Trong sách "Maritime Order and the Law in East Asia", biên tập bởi Nong Hong và Gordon Houlden, 2018.  Trích phần Kết luận: Evidence from Vietnam's behaviours in recent years indicates that there … Continue reading Cân Bằng Quyền của các Quốc Gia Ven Biển và các Quốc Gia Sử Dụng Biển Trong Thời Hậu UNCLOS: Trường Hợp Việt Nam

Chuyển Biến Chính Sách của Đài Loan sau Phán Quyết Biển Đông

Tác giả: Lâm Đình Huy (Lin Ting-Hui / 林廷輝) Maritime Awareness Project ngày 22 tháng 3 năm 2018 Biên dịch: Nguyễn Trịnh Đôn Ngày 12 tháng 7 năm 2016, một hội đồng trọng tài thành lập theo Công ước Liên hiệp quốc về luật biển (UNCLOS) đã ra phán quyết cho vụ Philippines kiện Trung Quốc … Continue reading Chuyển Biến Chính Sách của Đài Loan sau Phán Quyết Biển Đông

Bộ Trưởng Ngoại Giao Phạm Bình Minh Nói về Phương Hướng Đối Ngoại của Việt Nam năm 2018

Nguồn tin: Báo Thế Giới và Việt Nam Ngày 28 tháng 2 năm 2018 Ngày 28/02, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ Ngoại giao, đã diễn ra cuộc họp giữa Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương và Ủy ban Đối ngoại Quốc hội để trao đổi về công tác đối ngoại của Đảng, … Continue reading Bộ Trưởng Ngoại Giao Phạm Bình Minh Nói về Phương Hướng Đối Ngoại của Việt Nam năm 2018

Tiến Sỹ Nguyễn Hồng Thao Nói về Lập Trường của Việt Nam đối với Các Vấn Đề trên Biển Đông

Qua quan sát của mình, TS. Nguyễn Hồng Thao cho rằng Việt Nam đã hành xử phù hợp với Công ước Luật Biển khi xem xét đến quy chế không một thực thể địa lý nào ở Trường Sa tạo ra vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng. Một ví dụ ông dẫn ra là đệ trình chung Malaysia - Việt Nam về ranh giới thềm lục địa mở rộng tới Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc vào tháng 5/2009 trong đó hai bên đã không cho các đảo ở Trường Sa một thềm lục địa riêng. Cách giải thích này cũng phù hợp với phán quyết của Toà trọng tài năm 2016 về vụ kiện Biển Đông và Tuyên bố của Việt Nam ủng hộ quyền tài phán của Tòa năm 2015.

Sách: Maritime Law and Policy in China

Cuốn sách có chứa bản dịch mới của tất cả các luật hàng hải lớn của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cùng với những giải thích chi tiết về lý do đằng sau luật pháp. Một cuộc kiểm tra toàn diện của Bộ luật Hàng hải 1992 được bao gồm như là bản dịch mới của Luật Tố tụng Hàng hải của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa năm 1999, quy định thẩm quyền của các tòa án hàng hải ở Trung Quốc và quy định các vấn đề như bắt giữ tàu, thủ tục cho các lệnh cấm an ninh và hàng hải. Việc Trung Quốc phê chuẩn các công ước quốc tế về hàng hải cũng được xem xét chi tiết.