Tác giả: Đinh Hoàng Thắng Viet-Studies ngày 1 tháng 9 năm 2018 “Rừng núi giang tay nối lại biển xa…” Ban nhạc Hạm đội 7 Hoa Kỳ “phiêu” cùng người dân Đà Nẵng dưới chân cầu Rồng. Một đêm nhạc không thể nào xúc động hơn… được tổ chức trong không gian mở là khu … Continue reading Nối Vòng Tay Lớn, Kiến Tạo Các Mối Quan Hệ Chiến Lược Dài Hạn
Quan hệ quốc tế
Biển Đông trong Tuyên Bố Chung về Thiết Lập Đối Tác Chiến Lược Việt Nam-Australia 15/3/2018
Nguồn tin: Cổng thông tin điện tử chính phủ Việt Nam Ngày 15 tháng 3 năm 2018 Trong khuôn khổ chuyến thăm Australia của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hôm nay, 15/3, tại Canberra, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đã ký Tuyên bố chung về thiết lập Đối tác … Continue reading Biển Đông trong Tuyên Bố Chung về Thiết Lập Đối Tác Chiến Lược Việt Nam-Australia 15/3/2018
Bài Diễn Thuyết của Ngoại Trưởng Úc Julie Bishop tại Hiệp Hội Châu Á: “ASEAN: Mối Liên Hệ của Ấn Độ – Thái Bình Dương”
Nguồn: Hiệp hội Châu Á và Trang nhà của Ngoại trưởng Úc Julie Bishop Ngày 8 tháng 3 năm 2018 Ngày 7 tháng 3 vừa qua, Ngoại trưởng Úc đã có một bài diễn thuyết tại Hiệp Hội Châu Á ở New York, với nội dung về quan hệ giữa Úc và các nước Đông … Continue reading Bài Diễn Thuyết của Ngoại Trưởng Úc Julie Bishop tại Hiệp Hội Châu Á: “ASEAN: Mối Liên Hệ của Ấn Độ – Thái Bình Dương”
Tính Lại về Trung Quốc
Tác giả: Kurt M. Campbell và Ely Ratner Foreign Affairs, March/April 2018 Biên dịch: Huỳnh Hoa (Viet-studies) (Bản gốc tiếng Anh đính kèm sau bản dịch) Bắc Kinh coi thường những kỳ vọng của Hoa Kỳ như thế nào Hoa Kỳ luôn luôn có một ý thức quá lớn về khả năng của mình trong việc … Continue reading Tính Lại về Trung Quốc
ASEAN và An Ninh của Việt Nam
ASEAN and Vietnam’s Security Tác giả: Alexander L. Vuving Sách "Southeast Asia and China - A Contest in Mutual Socialization", năm 2017. Introduction During 1989–1991, as the communist regimes in Eastern Europe col- lapsed and the Soviet Union disintegrated, Vietnam lost its great power backer and almost all of its allies. In search of a … Continue reading ASEAN và An Ninh của Việt Nam
Chiến Lược Kép của Trung Quốc đối với ASEAN
China’s dual strategy of coercion and inducement towards ASEAN Tác giả: Lê Thu Hường The Pacific Review 2018 Abstract This article contributes to the discussion about China’s divisive influence on the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). It argues that recent China–ASEAN relations are based on Beijing’s successful implementation of a dual strategy of coercion … Continue reading Chiến Lược Kép của Trung Quốc đối với ASEAN
Tại Sao Không Thể Có Bước Đột Phá Ngoại Giao ở Biển Đông
Tác giả: Gregory Poling Foreign Affairs ngày 25 tháng 1 năm 2018 Biên dịch: Huỳnh Hoa (Viet-Studies) (Bản gốc tiếng Anh đính kèm sau bản dịch tiếng Việt) Làm thế nào ứng phó với việc Bắc Kinh tiếp tục gia tăng xây dựng quân sự? Hôm 30 tháng 12, truyền hình nhà nước Trung Quốc chiếu đoạn … Continue reading Tại Sao Không Thể Có Bước Đột Phá Ngoại Giao ở Biển Đông
Trung Quốc vs. Mỹ: Quản Lý Cuộc Xung Đột Kế Tiếp giữa Các Nền Văn Minh
Ông Tập và tổng thống Mỹ Donald Trump đều đưa ra những đòi hỏi tối đa, đặc biệt là trong vấn đề Biển Đông. Nhưng cả hai ông đều là những nhà thương lượng dày dạn. Chính phủ của ông Trump càng hiểu rõ cách thức Bắc Kinh nhìn nhận vai trò của Trung Quốc trên thế giới và các lợi ích cốt lõi của quốc gia, thì họ càng chuẩn bị tốt hơn khi bước vào các cuộc thương lượng. Vấn đề còn lại là nhận thức tâm lý: ngay cả những quan chức dày dạn của bộ Ngoại giao Mỹ vẫn thường quan niệm sai lầm rằng lợi ích cốt lõi của Trung Quốc phản ánh lợi ích của chính Mỹ. Vì vậy, sẽ là khôn ngoan nếu các quan chức giờ đây đang soạn thảo cách tiếp cận của chính phủ Trump với Trung Quốc chịu đọc lại Tôn Tử (Sun Tzu), nhà triết học cổ đại Trung Quốc: “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng; biết ta không biết địch, có thua có thắng; không biết ta cũng không biết địch, trận nào cũng thua”.
Huyền Thoại về Những Đòn Trừng Phạt của Trung Quốc trong Tranh Chấp Biển Đông
Đã nhiều năm nay, một mỗi lo ngại dấy lên và được nêu ra trên các phương tiện truyền thông và trong giới học thuật quốc tế, cũng như trong những tranh luận của người Việt: Đó là Trung Quốc có thể sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế như một công cụ để thực hiện các mục tiêu chính sách đối ngoại, trong đó có yêu sách đối với Biển Đông. Vậy tới mức độ nào nguy cơ trên có thể xảy ra? Thực tế đã diễn ra như thế nào?