Bản Tin Chuyển Động Trung Quốc Và Đông Nam Á Số 6

Thực hiện: Trần Phạm Bình Minh, Hương Nguyễn, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Nhật Minh

Biên tập:      Vân Phạm

Tư liệu:        South China Sea News

Mặc dù tàu khảo sát/nghiên cứu Trung Quốc đã luân phiên triển khai trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nhiều năm nay, năm 2023 đánh dấu một mốc mới khi tàu nghiên cứu/khảo sát Trung Quốc tiến xuống rất sâu vào khu vực khai thác dầu khí lâu năm của Việt Nam, với những đường hoạt động nằm sâu trong các lô 04-03 và lô 05-1b&c, chỉ cách các giàn chính Thiên Ưng và Sao Vàng – Đại Nguyệt từ 10-20 hải lý. Các chiến dịch căng thẳng trước đây, tàu Trung Quốc vẫn còn cách xa khu vực hoạt động dầu khí lâu năm này của Việt Nam cũng như Bãi Tư Chính ít nhất khoảng 50-60 hải lý. Ảnh: Nhóm thực địa Dự án Đại Sự Ký Biển Đông/Marine Traffic

Tải bản PDF ở

Trong Bản Tin Chuyển Động Trung Quốc và Đông Nam Á Số 6 có những nội dung sau:

I- TRÊN THỰC ĐỊA – CHUYỂN ĐỘNG QUÂN SỰ

Mara Cepeda: Đánh cá trong vùng biển sóng gió

Trung Quốc cử quân nhân thuộc Bộ Tư lệnh Chiến khu Nam phụ trách khu vực Biển Đông tham gia tập trận với Lào

Tập trận Hải quân Đa phương ASEAN lần thứ 2 (AMNEX 2) khai mạc tại Căn cứ Điều hành Hải quân Subic của Philippines

Tập trận song phương Ấn Độ-Indonesia ‘Samudra Shakti’ kết thúc ở Biển Đông

Tàu Hải quân Ấn Độ thăm Đà Nẵng

Lần đầu tiên, máy bay trực thăng hàng hải Hoa Kỳ thả hàng tiếp tế cho tàu ngầm tên lửa đạn đạo ở Thái Bình Dương

Úc cung cấp máy bay giám sát không người lái cho Philippines

Coi Trung Quốc là ‘cường quốc đang tăng cường gây rối’, Canada đầu tư vào an ninh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Anh gửi tàu sân bay đến Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào năm 2025

Hình ảnh vệ tinh tiết lộ máy bay do thám siêu thanh ở căn cứ Trung Quốc

Hải cảnh Trung Quốc tăng gấp bốn lần số lượng tàu lớn trong thập kỷ

Collin Koh: David vs. Goliath: Đông Nam Á có thể kháng cự sự gây hấn vùng xám của Trung Quốc ở Biển Đông, nếu được giúp đỡ

Jonathan Eyal: Thực tế về vai trò của NATO ở Châu Á

Sức mạnh quân sự mới của Nhật Bản đang trỗi dậy trong một nhà máy ở Hiroshima

Đức sắp công bố chiến lược an ninh quốc gia mới, mở ra thời đại mới về chính sách đối ngoại

———-

II- TƯƠNG LAI CỦA INTERNET PHỤ THUỘC VÀO VIỆC AI KIỂM SOÁT BIỂN ĐÔNG

Malaysia – Trụ cột trong cuộc cạnh tranh nhằm thống trị internet toàn cầu

———-

III- BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG

Quan điểm của Singapore về COC

Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông sẽ hoàn thành lần đọc thứ hai trong năm nay

Việt Nam: Lấy các quy định của luật pháp quốc tế và UNCLOS làm “kim chỉ nam” cho các hoạt động trên Biển Đông; nói đi đôi với làm

Ngoại trưởng Úc nhắn với ASEAN: Cân nhắc quyền của bên thứ 3 trong đàm phán COC

———-

IV- CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH TRỊ – KINH TẾ

Bài phát biểu của Tập Cận Bình tại Phiên học tập thể lần thứ tư của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa 20

Bắc Kinh đang nhắm đến thống nhất thị trường quốc gia

Nhà quản lý tài sản lớn nhất Châu Âu chuyển tài sản từ Hoa Kỳ sang Trung Quốc

Úc không thể chấp thuận đề nghị của Trung Quốc về CPTPP trong khi Trung Quốc chưa gỡ bỏ các biện pháp trừng phạt

Lợi nhuận của các ngân hàng đầu tư toàn cầu giảm ở Trung Quốc

Grady McGregor và Katrina Northrop: Cuộc trấn áp của Trung Quốc đối với các nhà tư vấn

Rhodium Group and MERICS: Cập nhật FDI của Trung Quốc vào Châu Âu năm 2022

V- CÔNG NGHỆ – CÔNG NGHIỆP BÁN DẪN

Sáng kiến Công nghệ Sinh học trị giá 220 tỷ đô la của Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc cất cánh

Jörn Petring: Giấc mơ trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc đang lung lay

———-

VI- HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH G7 VÀ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH BỘ TỨ

Bên cạnh nỗ lực truyền tải một thông điệp thống nhất tới Trung Quốc và Nga, Thông cáo Hội nghị thượng đỉnh G7 đề cập đến hợp tác với các nền kinh tế Nam bán cầu

Cam kết ‘giảm thiểu rủi ro’ từ Trung Quốc của G7 phản ánh mối lo ngại từ Châu Âu và Nhật Bản

Phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc về “việc thổi phồng” vấn đề liên quan đến Trung Quốc tại Hội nghị thượng đỉnh G7 Hiroshima

Trung Quốc triệu đại sứ Nhật phản đối tuyên bố G7, Tokyo đáp trả

Hội nghị thượng đỉnh Bộ Tứ đã được tổ chức tại Hiroshima, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực cáp dưới biển, phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ số

Thủ tướng Nhật nỗ lực thu hút các nhà sản xuất vật liệu bán dẫn hàng đầu thế giới

Anh công bố quan hệ đối tác vật liệu bán dẫn với Nhật Bản trong bối cảnh lo ngại về Đài Loan gia tăng

Chính phủ Anh công bố chiến lược quốc gia về công nghiệp bán dẫn

———-

VII- THAM VỌNG LỚN CỦA TRUNG QUỐC Ở TRUNG Á

Tập hứa tăng cường quan hệ an ninh Trung Á trong bối cảnh chiến tranh làm suy yếu Putin

Nhưng quan hệ của Trung Quốc với các nước láng giềng Trung Á ngày nay rất phức tạp

Jonathan Eyal: Hội nghị thượng đỉnh ‘Con đường Tơ lụa’ của Trung Quốc nói gì về tham vọng toàn cầu của họ

Trung Quốc mời Putin dự Diễn đàn Vành đai và Con đường

Markus Garlauskas và cộng sự: Sự hỗ trợ của Trung Quốc dành cho Nga có thể không phải là vũ khí sát thương, nhưng rất thiết yếu để Nga có thể duy trì xâm lược Ukraine

———-

VIII- BIDEN TIN TƯỞNG TRIỂN VỌNG SỚM TAN BĂNG QUAN HỆ HOA KỲ – TRUNG QUỐC

 Hoa Kỳ và Trung Quốc tiến thêm một bước trong mối quan hệ đang tan băng

Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố một báo cáo với tựa đề “​​Ngoại giao cưỡng chế của Hoa Kỳ và tác hại của nó”

Phát biểu của Biden tại cuộc họp báo ở Hiroshima

Bình luận của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc về tuyên bố của Tổng thống Hoa Kỳ

Học giả Trung Quốc: Căng thẳng xung quanh tuyên bố G7 và Micron cho thấy giới hạn đối với việc thiết lập lại quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc

Xã luận của Tân Hoa Xã: Hoa Kỳ – Thủ phạm trên thực tế của nhiều rủi ro toàn cầu

Hoa Kỳ và Đài Loan đồng ý tăng cường quan hệ thương mại. Bộ trưởng thương mại Trung Quốc, Hoa Kỳ sẽ gặp nhau vào tuần tới

Trước thềm chuyến công du tới Hoa Kỳ, Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc tìm cách thu hút doanh nghiệp Hoa Kỳ

Trung Quốc cấm các sản phẩm của Micron trong cơ sở hạ tầng chính vì rủi ro bảo mật

Xem toàn văn bản tin ở đây.

—————

Quý độc giả đừng quên kèm thông tin đã tài trợ Dự án Đại Sự Ký Biển Đông khi gửi yêu cầu truy cập tài liệu trong lần đầu tiên và chỉ cần gửi một lần duy nhất. Những lần sau sẽ được tự động cập nhật trong vòng một năm.

Dự án Đại Sự Ký Biển Đông đang nỗ lực duy trì tri thức mở, độc lập, phi chính trị và phi lợi nhuận. Dựa vào hỗ trợ tài chính từ cộng đồng là cách để chúng tôi có thể tồn tại độc lập vì lợi ích đất nước và cộng đồng. Mỗi sản phẩm của Dự án đều được thực hiện với thái độ nghiêm túc, khoa học dù trong giới hạn thời gian cá nhân của các thành viên và cộng tác viên Dự án. Nếu độc giả thấy cần phải có một dự án tri thức độc lập, hãy chung tay với chúng tôi để Dự án có thể duy trì hoạt động. Xem hướng dẫn tài trợ ở đây: https://dskbd.org/tai-tro-cho-du-an/. Báo cáo tài chính sẽ được tổng kết vào cuối năm. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.

Xem thêm: Kế hoạch Bản Tin Biển Đông năm 2023 của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông.

Advertisement

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.