(Tuần từ 25/11 – 01/12/2019)
Tổng hợp và biên dịch: Mai Hải Tiến
Nguồn tư liệu: Nhóm South China Sea News

Trong bản tin tuần số 7 (từ 25/11 – 01/12/2019) có những nội dung chính sau:
I – TRÊN THỰC ĐỊA
Trung Quốc thiết lập khí cầu do thám ở Trường Sa
Hải cảnh Trung Quốc hiện diện ở thềm lục địa phía nam của Việt Nam
Indonesia muốn xây đảo du lịch ở Biển Đông như Hawaii hay đảo Guam
Việt Nam đóng tàu hải đội dân quân thường trực
Nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới được thành lập tại Trung Quốc
Cận cảnh tàu cứu hộ “thần hộ mệnh” của lực lượng tàu ngầm Việt Nam
II – VIỆT NAM CÔNG BỐ SÁCH TRẮNG QUỐC PHÒNG 2019
Sơ lược nội dung của Sách Trắng qua tường thuật của truyền thông – hiện sách vẫn chưa được phổ cập tới người Việt
Bình luận: Không có đối thoại Mỹ – Việt về quan hệ ‘đồng minh quân sự’ thời điểm này
III – CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VỀ BIỂN ĐÔNG
Việt Nam, EU đẩy mạnh quan hệ quốc phòng – an ninh
Việt Nam tìm giải pháp thu hút đầu tư trong thăm dò khai thác dầu khí
Chủ tịch Quốc hội trả lời cử tri Cần Thơ về căng thẳng trên Biển Đông
Một số dự án công nghệ đáng chú ý của các nhà khoa học Việt Nam
IV – QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh trong bối cảnh chiến tranh thương mại
Kinh tế Việt Nam lún sâu vào phụ thuộc Trung Quốc
Việt Nam – Trung Quốc: Nhất trí xử lý thỏa đáng bất đồng, góp phần vào ổn định trên Biển Đông
Phân tích: Cần xem xét kỹ điều kiện để VN tham gia RCEP
V – QUAN HỆ TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƯỚC
Phát biểu của Người phát ngôn của Quân đội Trung Quốc về các hành động của Mỹ ở Biển Đông
Trung Quốc, Nga, Nam Phi khởi động cuộc tập trận chung trên biển
Bắc Kinh biến COC thành rào cản đối với Mỹ và Nhật Bản
Trung Quốc, ASEAN sẽ tăng cường hợp tác hiệu quả trong an ninh?
Trung Quốc cài người nắm các định chế điều hành thế giới
Bình luận: Trung Quốc là người hưởng lợi nhiều nhất từ Phán quyết Biển Đông 2016
Thách thức Trung Quốc chia rẽ châu Âu
VI – NHÂN SỰ MỚI LIÊN QUAN TỚI BIỂN ĐÔNG
Chỉ huy cảnh sát biển mới của Philippines nghiêng về phía Trung Quốc
Đại sứ mới của Trung Quốc ở Philippines: gương mặt thân quen với vấn đề Biển Đông
VII – BÁO CÁO CHO QUỐC HỘI MỸ
VIII – CHÍNH SÁCH ÚC Ở BIỂN ĐÔNG
Báo cáo của Viện Chính sách chiến lược Úc (ASPI)
Abbott: ‘đã đến lúc’ cho các cuộc tập trận hải quân ở Biển Đông
IX – PHÂN TÍCH/ BÌNH LUẬN
Trong các cuộc chiến trong tương lai, Quân đội Mỹ sẽ không có nơi nào để trú ẩn
Chính sách đối ngoại Mỹ không chỉ phụ thuộc vào Trump
Trung Quốc muốn gì ở Biển Đông?
Năm 2020 thế giới cần chú ý hơn đến Biển Đông
Chống lại Trung Quốc ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Phá vỡ huyền thoại về con đường tơ lụa mới của Trung Quốc
Quan điểm của Hoa Kỳ về Biển Đông trong Kỷ nguyên cạnh tranh chiến lược
Căng thẳng Biển Đông ngày càng nóng
X – NGHIÊN CỨU HỌC THUẬT CỦA TRUNG QUỐC
Chuyên đề “Historic Rights and the Law of the Sea,” Chủ biên: Keyuan Zou
Yanzhu Dong và cộng sự (2019), “Coral reef geomorphology of the Spratly Islands: A simple method based on time-series of Landsat-8 multi-band inundation maps”
Mingjiang Li (2019), Hainan Province in China’s South China Sea Policy: What Role Does the Local Government Play?
Đọc toàn văn bản tin (cập nhật đến ngày 01/12/2019) tại Mai Hải Tiến (2019) Ban tin Bien Dong 7_SCSCI [PDF].
———-
Dự án Đại Sự Ký Biển Đông đang nỗ lực duy trì tri thức mở, độc lập và phi chính trị. Mỗi sản phẩm của Dự án đều được thực hiện với thái độ nghiêm túc, khoa học dù trong giới hạn thời gian cá nhân của các thành viên và cộng tác viên Dự án. Nếu độc giả thấy sản phẩm của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông hữu ích, hãy chung tay với Dự án để Dự án có thể duy trì hoạt động. Mọi khoản tài trợ xin gửi về: Tài khoản Paypal: sukybiendong@gmail.com. Hay chuyển khoản: Hoàng Việt. Số tài khoản: 207503269. Ngân hàng ACB (Asia Commercial Bank). Báo cáo tài chính sẽ được tổng kết vào cuối năm. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.