Tổng hợp và biên tập: Nhật Minh
Ngày 4 tháng 6 năm 2019.
———-
SỰ KIỆN
Tổng thống Philippines bất ngờ tỏ ý bực bội với Trung Quốc về sự chậm chạp của tiến trình tiến tới Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông, và sau tuyên bố của Mỹ tại Đối thoại Shangri-La sẽ không bỏ qua những hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông, Phát ngôn viên của ông Duterte đã bày tỏ ủng hộ hiện diện của Mỹ ở khu vực này. Trong khi đó, Trung Quốc dường như hứa với Philippines sẽ rút tàu chiến và tàu cá xung quanh đảo Thị Tứ, dù vẫn cho rằng mình có quyền chiếm hữu.
“Philippine President Rodrigo Duterte voiced rare frustration with China on Friday, urging progress on a code of conduct for the contested South China Sea, which he warned was becoming a “flashpoint”.
“China has committed to remove its fleet of military ships and fishing boats around Philippine-occupied Pag-asa Island following backdoor talks, Ramon Tulfo, a broadcaster turned special envoy of President Rodrigo Duterte, said Monday.
Tulfo said that while the Chinese are insisting that “they have the right to occupy the territory,” they are unlikely to grow more aggressive anytime soon because they have grown so fond of the Philippine president.”
Philippines backs U.S. moves vs China buildup in South China Sea – Rappler 4/6/2019
“Asked if the Philippines wants the US to walk its talk, Panelo said in a Palace briefing: “The Philippines would want stability in this part of the world, in that part of the world. The Philippine position is that every country has a right to use the waters in the South China Sea as well as the airspace. And we want peace and quiet in that area. So anything that will provide such kind of atmosphere, we are for it.”
He added, “If the presence of the US will make it so, then that’s good for us – all of the claimants.”
Đọc thêm: Senate approves Philippines-Indonesia maritime boundary treaty – Rappler 3/6/2019
U.S. to sell 34 surveillance drones to allies in South China Sea region – Reuters 3/6/2019
“The Pentagon announced on Friday it would sell 34 ScanEagle drones, made by Boeing Co. to the governments of Malaysia, Indonesia, the Philippines and Vietnam for a total of $47 million.”
“Về vấn đề Biển Đông, hai bên nhất trí về tầm quan trọng của bảo đảm hòa bình, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của LHQ về luật Biển 1982, tôn trọng đầy đủ các tiến trình ngoại giao và pháp lý, thực hiện hiệu quả và đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, có hiệu lực và phù hợp luật pháp quốc tế.”
“Đề nghị Chính phủ rà soát, nếu chưa có hiệp định về quản lý, bảo vệ môi trường xuyên biên giới thì sớm đàm phán với Trung Quốc để ký hiệp định trên, để đảm bảo biên giới là lá phổi xanh của đất nước, bảo vệ sức khỏe, môi trường Việt Nam”, đại biểu này nói.
Vấn đề thứ hai được đại biểu nêu ra, cũng liên quan đến Trung Quốc, là việc nước này đầu tư rất nhiều hồ thủy điện cả to, vừa và nhỏ.
Theo công ước quốc tế, các nước thượng nguồn có trách nhiệm điều hòa nước cho hạ nguồn để đảm bảo đời sống, sản xuất. Tuy nhiên, theo đại biểu Cò, có những lúc phía Trung Quốc cố tình không điều hòa nước xuống hạ nguồn, có những lúc lại xả lũ bất ngờ không thông báo cho phía Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường, nguy hại cho tính mạng, mùa màng của người Việt Nam.
Do đó, đại biểu đề nghị Chính phủ và các tỉnh biên giới có công hàm, yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho Việt Nam nếu đúng là thiệt hại do phía Trung Quốc gây nên, để đảm bảo thực hiện đúng theo công ước quốc tế và các văn bản thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc.”
BÌNH LUẬN
Đối thoại Shangri-La đã kết thúc nhưng dư âm sẽ còn kéo dài với những phân tích, bình luận của các nhà nghiên cứu và quan sát. Nhận định hiện tại cho rằng trong thời gian tới, tuy Mỹ và Trung Quốc sẽ cố gắng tránh đụng độ quân sự, cạnh tranh giữa hai nước sẽ tiếp tục tăng cao.
The ‘Cold Confrontation’ Underway in the South China Sea – Chen Xiangmiao, The Diplomat 31/5/2019
For now, policymakers in both countries have acknowledged that resorting to a “hot war” is not in line with their own interests, as it will be a lose-lose scenario. However, neither side is ready to be the first to make concessions. Under the framework of structural contradictions and conflicts of interest, the geopolitical competition between China and the United States in the SCS will continue. Reconnaissance and counter-reconnaissance, intervention and anti-intervention of maritime forces will become more frequent. The power competition between the two might well increase to some degree. U.S. containing and balancing against China, along with support from Japan, Australia, the U.K., India, South Korea, and Vietnam, coupled with China’s counter measures to strengthen front-line defense deployment, will keep the SCS in a state of “cold confrontation.”
Defence chiefs Patrick Shanahan and Wei Fenghe showed they were open to cooperation and hinted at a level of mutual understanding on security issues at the recent Shangri-La Dialogue. But neither side will cede ground on security priorities so the Sino-US strategic stalemate will continue to shape regional diplomacy.
Báo Nhật: Trung Quốc sẽ có căn cứ quân sự ‘ở Đông Nam Á’ – BBC Tiếng Việt 3/6/2019
“Đó chỉ là vấn đề thời gian”, ông Bilahari Kausikan, chủ tịch Viện Trung Đông của Singapore và cựu thư ký thường trực của bộ ngoại giao nước này, nói.
“Trung Quốc cuối cùng có thể sẽ có một căn cứ ở Campuchia, nhưng tôi không quá phấn khích về điều đó. Mỹ đã sử dụng nhiều cơ sở đáng kể của Singapore, đang bắt đầu sử dụng lại một số căn cứ cũ của Philippines và Thái Lan, và thỉnh thoảng cũng sử dụng các cơ sở của Malaysia. Tôi nghĩ rằng Hoa Kỳ cuối cùng sẽ sử dụng các cơ sở của Việt Nam và Indonesia theo một cách nào đó.”
Facing China’s Sea Power: Strategic Culture & Maritime Strategy – C.J. Jenner, AMTI 29/5/2019
The concept of “face” exerts powerful agency in Chinese interpersonal relations, foreign affairs, and maritime strategy. The Chinese Communist Party’s mandate to govern 1.35 billion people is founded on its promise to restore the Middle Kingdom to a prime position in the regional and global order. If Beijing should now lose face and claimed sovereign territory in the South China Sea to a relatively small country or a cooperative of medium-sized maritime powers it would vitiate the Communist Party’s precarious political contract. Furthermore, as Alastair Iain Johnston has observed, China’s distinct “operational strategic culture predisposes those socialized in it to act more coercively against an enemy as relative capabilities become more favourable.”
Nhật Minh là cộng tác viên năm nhất của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông theo cơ chế tự nguyện không nhận nhuận bút do quỹ tài chính Dự án eo hẹp. Phương pháp thực hiện bản tin: Chọn lọc, tóm tắt hoặc trích đoạn những thông tin đáng chú ý xung quanh vấn đề Biển Đông được đăng tải trên truyền thông quốc tế và trong nước. Email liên hệ: sukybiendong@gmail.com.
———-
Những quan điểm được đăng tải trên trang Dự án Đại Sự Ký Biển Đông là quan điểm riêng của tác giả, không nhất thiết là quan điểm của tất cả các thành viên, cộng tác viên hay nhà tài trợ Dự án Đại Sự Ký Biển Đông.
Dự án Đại Sự Ký Biển Đông đang nỗ lực duy trì tri thức mở, độc lập. Mỗi sản phẩm của Dự án đều được thực hiện với thái độ nghiêm túc, khoa học dù trong giới hạn thời gian cá nhân của các thành viên và cộng tác viên Dự án. Nếu độc giả thấy sản phẩm của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông hữu ích và muốn giúp Dự án duy trì hoạt động phi chính trị và phi lợi nhuận, hãy tài trợ cho chúng tôi thông qua địa chỉ Paypal sukybiendong@gmail.com. Báo cáo tài chính sẽ được thông báo vào cuối mỗi hai năm. Xin trân trọng cảm ơn.