Sách: World Order – Henry Kissinger

810Q+k1B1iL.jpg

Tên sách: World Order

Tác giả: Henry Kissinger

Nhà xuất bản: Penguin Books Limited, ©2014

Ngôn ngữ: Tiếng Anh

Trích giới thiệu trên báo Tuổi Trẻ:

“Thế giới dường như đang hỗn loạn hơn: khủng bố xuyên quốc gia, nhiều khu vực dường như không có chính phủ, trong khi có những quốc gia như một thực thể đang bị đe dọa.

Trật tự thế giới, quyển sách thứ 17 của cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, tìm cách lý giải những vận động này.

Tháng 7-1971, Henry Kissinger lên một chiếc máy bay ở Islamabad (Pakistan) rồi đột ngột biến mất.

Tuyên bố chính thức từ Washington khi đó nói Kissinger bị ốm vài ngày nhưng thực tế thì cố vấn an ninh Mỹ đã bí mật lên đường tới Bắc Kinh để chuẩn bị cho chuyến thăm lịch sử của Nixon vào tháng 2-1972 – chuyến thăm đã thay đổi hoàn toàn lịch sử quan hệ hai nước và làm rúng động trật tự Đông – Tây khi đó.

Suốt cuộc đời mình, Kissinger đã đạt được rất nhiều bước ngoặt đối ngoại. Dù đó là cú bắt tay lịch sử với Trung Quốc năm 1972, đạt được hòa hoãn với Liên Xô, lật lại sự thù địch giữa Ai Cập – Israel sau cuộc chiến khốc liệt Yom Kippur hồi năm 1973.

Frank Shakespear, người đứng đầu cơ quan thông tin Mỹ (USIA), từng nói Kissinger có thể gặp sáu người cực thông minh với quan điểm cực kỳ khác biệt nhưng vẫn có thể thuyết phục họ rằng ông có quan điểm giống y hệt họ.

Ở tuổi 91, ông vẫn là người được các tổng thống, các ngoại trưởng Mỹ tìm đến khi Washington gặp những khó khăn đối ngoại. Rất gây tranh cãi (đã có rất nhiều nhóm muốn đưa ông ra tòa án quốc tế) nhưng ông được coi là ngoại trưởng xuất chúng nhất của lịch sử Mỹ.

Nhưng khi lịch sử đã lùi 43 năm, người từng thực hiện chuyến thăm lịch sử tới Trung Quốc giờ đang nói về nguy cơ chiến tranh Trung – Mỹ như một quy luật thường lặp lại giữa các cường quốc cũ và mới khi trật tự của quan hệ quốc tế đang vận động hình thành.

Cuốn sách mới nhất của ông (cuốn thứ 17) có tựa đề World Order (Trật tự thế giới) đặc biệt đề cập tới sự vận động của trật tự này.

Điều đặc biệt về World Order là cách Kissinger diễn giải rành mạch sự định hình của trật tự thế giới hiện tại và các quy luật của nó với căn nguyên từ hòa ước Westphalia 1648, sau cuộc chiến 30 năm từng khiến gần 1/4 dân số châu Âu diệt vong.

Trong cuốn sách hơn 400 trang, ông nhận định rằng “một trật tự bị sụp đổ thường không phải từ thất bại quân sự hay là thiếu cân bằng nguồn lực (điều này thường xảy ra sau đó), mà là do không hiểu được bản chất và quy mô của các thách thức mà nó đối mặt”.

Kissinger thừa nhận sự nổi lên của Trung Quốc là thách thức nghiêm trọng đối với trật tự quốc tế trong thế kỷ 21, y như cách nước Đức từng đe dọa trật tự ở châu Âu và dẫn tới hai cuộc thế chiến trong thế kỷ 20.”

Một số trích đoạn trong cuốn sách:

“For over a century—since the Open Door policy and Theodore Roosevelt’s mediation of the Russo-Japanese War—it has been a fixed American policy to prevent hegemony in Asia. Under contemporary conditions, it is an inevitable policy in China to keep potentially adversarial forces as far from its borders as possible. The two countries navigate in that space. The preservation of peace depends on the restraint with which they pursue their objectives and on their ability to ensure that competition remains political and diplomatic.”

“…The Chinese view was the exact opposite. War and peace were two sides of the same coin. Negotiations were an extension of the battlefield. In accordance with China’s ancient strategist Sun Tzu in his Art of War, the essential contest would be psychological—to affect the adversary’s calculations and degrade his confidence in success. De-escalation by the adversary was a sign of weakness to be exploited by pressing one’s own military advantage…”

“Revolutions, no matter how sweeping, need to be consolidated and, in the end, adapted from a moment of exaltation to what is sustainable over a period of time. That was the historic role played by Deng Xiaoping. Although he had been twice purged by Mao, he became the effective ruler two years after Mao’s death in 1976. He quickly undertook to reform the economy and open up the society. Pursuing what he defined as “socialism with Chinese characteristics,” he liberated the latent energies of the Chinese people. Within less than a generation, China advanced to become the secondlargest economy in the world. To speed up this dramatic transformation—if not necessarily by conviction—China entered international institutions and accepted the established rules of world order.

Yet China’s participation in aspects of the Westphalian structure carried with it an ambivalence born of the history that brought it to enter into the international state system. China has not forgotten that it was originally forced to engage with the existing international order in a manner utterly at odds with its historical image of itself or, for that matter, with the avowed principles of the Westphalian system. When urged to adhere to the international system’s “rules of the game” and “responsibilities,” the visceral reaction of many Chinese—including senior leaders—has been profoundly affected by the awareness that China has not participated in making the rules of the system. They are asked—and, as a matter of prudence, have agreed—to adhere to rules they had had no part in making. But they expect—and sooner or later will act on this expectation—the international order to evolve in a way that enables China to become centrally involved in further international rule making, even to the point of revising some of the rules that prevail.

While waiting for this to transpire, Beijing has become much more active on the world scene. With China’s emergence as potentially the world’s largest economy, its views and support are now sought in every international forum. China has participated in many of the prestige aspects of the nineteenthand twentieth-century Western orders: hosting the Olympics; addresses by its presidents before the United Nations; reciprocal visits with heads of state and governments from leading countries around the world. By any standard, China has regained the stature by which it was known in the centuries of its most far-reaching influence. The question now is how it will relate to the contemporary search for world order, particularly in its relations with the United States.”

Mục lục cuốn sách:

INTRODUCTION: The Question of World Order

Varieties of World Order

Legitimacy and Power

CHAPTER 1: Europe: The Pluralistic International Order

CHAPTER 2: The European Balance-of-Power System and Its End

CHAPTER 3: Islamism and the Middle East: A World in Disorder

CHAPTER 4: The United States and Iran: Approaches to Order

CHAPTER 5: The Multiplicity of Asia

CHAPTER 6: Toward an Asian Order: Confrontation or Partnership?

Asia’s International Order and China

China and World Order

A Longer Perspective

CHAPTER 7: “Acting for All Mankind”: The United States and Its Concept of Order

CHAPTER 8: The United States: Ambivalent Superpower

CHAPTER 9: Technology, Equilibrium, and Human Consciousness

CONCLUSION: World Order in Our Time?

The Evolution of International Order

Where Do We Go from Here?

NOTES

ACKNOWLEDGMENTS

FOLLOW PENGUIN

Nơi lưu trữ:

Một bản mềm được lưu trữ ở Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (Liên hệ: sukybiendong@gmail.com)

Người góp sách: J. Truong.

Thăm Tủ sách của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông: https://daisukybiendong.wordpress.com/category/sach/

Advertisement

One thought on “Sách: World Order – Henry Kissinger

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.