(Tuần từ 4/5 – 10/5/2020)
Thực hiện bản tin: Nguyễn Thế Phương, Lê Thuý Hà
Hiệu đính lần cuối: Nguyễn Trịnh Đôn
Nguồn tư liệu: Nhóm South China Sea News

Trong Bản Tin Biển Đông Số 21 có những nội dung sau:
I – TRÊN THỰC ĐỊA
Trung Quốc tiến hành tập trận hải quân ở Biển Đông
Không quân Indonesia chạm trán một tàu tiếp liệu Type 903A của Trung Quốc
Hải cảnh Trung Quốc tăng cường hiện diện tại bãi cạn Scarborough
Sự hiện diện đáng chú ý của tàu cá và dân quân biển Trung Quốc
Tàu Hải Dương Địa Chất 8 vẫn đang tiếp tục khảo sát trong vùng đặc quyền kinh tế của Malaysia
Hải cảnh Trung Quốc đuổi bắt tàu cá Nhật Bản gần Senkaku/Điếu Ngư
Mỹ triển khai hai tàu của hải quân tới khu vực gần tàu khảo sát West Capella
USS Ronald Reagan trở lại hoạt động sau thời gian sửa chữa thường niên
Không quân Mỹ triển khai 4 máy bay ném bom B1 và 200 phi công tới Guam, đồng thời triển khai B1 tập trận ở Biển Đông
Đoàn Thuỷ quân Lục chiến số 3 (III MEF) của Mỹ duy trì hiện diện ở Biển Đông
Ảnh: các máy bay tiếp liệu KC-135R của Mỹ hoạt động ở Biển Đông
Đài Loan tuyên bố Trung Quốc dự tính thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Đông
Máy bay ném bom tầm xa Xian H-20 có thể được ra mắt trong năm nay
Ngư dân Việt Nam và Philippines phản đối lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh: “Hành động bành trướng, quân phiệt và tham vọng chinh phục, thống trị không bao giờ có thể thuyết phục được ý chí của các dân tộc tranh đấu vì độc lập và tự do”
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Tổng thống Donald Trump
Đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) bị hoãn
Mỹ đẩy mạnh dịch chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc, thiết lập “Mạng lưới Thịnh vượng Kinh tế”
Ngoại trưởng Indonesia: các sự kiện gần đây ở Biển Đông có thể gia tăng căng thẳng giữa đại dịch COVID-19
Philippines sẽ không tái đàm phán Hiệp ước Các lực lượng Viếng thăm (VFA) với Mỹ
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc
II- PHÂN TÍCH/BÌNH LUẬN
Các nước láng giềng tại Biển Đông lo ngại trước các hành động hung hăng của Trung Quốc
Taylor Fravel: Liệu đại dịch có mở ra cơ hội mới cho Trung Quốc ở Biển Đông?
Andrew A. Michta: Những mảnh ghép hình thành nên một chiến lược Trung Quốc
H I Suton: Tàu ngầm Trung Quốc được bảo vệ bởi các đường hầm ngầm trong lòng núi
Mỹ tái vũ trang để vô hiệu hoá ưu thế tên lửa của Trung Quốc
Elbridge Colby and A. Wess Mitchell: Ngăn chặn Trung Quốc sẽ phức tạp
Biển Đông trong sách lược quân sự mới của Mỹ
C. J. Jenner: Cơ hội để ASEAN gắn kết trước Trung Quốc
James Kraska: Cấm đánh cá trái phép, Trung Quốc ép buộc láng giềng
Derek Grossman: Việt Nam nên điều chỉnh cách thức “đấu tranh” với Trung Quốc ở Biển Đông
John McBeth: Trung Quốc áp dụng chính sách “chia để trị” ở Biển Đông
Euan Graham: Hành động triển khai tàu chiến của Mỹ tới Biển Đông không làm các đồng minh khu vực được cảm thấy được đảm bảo (về mặt an ninh)
Chuyên gia Trung Quốc: Mỹ liên tục triển khai lực lượng ở Biển Đông nhưng không giấu nổi sự yếu ớt bên trong
Hội thảo khoa học trực tuyến về “Căng thẳng ở Tây Thái Bình Dương trong bối cảnh COVID” tổ chức ở Hải Khẩu, Trung Quốc
Học giả Trung Quốc: Tập trung tăng cường năng lực ứng phó với các cuộc tấn công dư luận từ bên ngoài nhằm vào Trung Quốc
Jonathan Odom: Bảo vệ trật tự dựa trên luật lệ tại Tòa Trọng tài Quốc tế về Luật biển
Mark J. Valencia: Các nước đều xấu như nhau
Ngô Sỹ Tồn: Tại sao Mỹ liên tục quấy rối ở Biển Đông mặc cho COVID-19
III- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC/BÁO CÁO CHUYÊN SÂU
Adam Ni, “The future of China’s new SSBN force”
Elizabeth Rosenberg et al., “A new arsenal for competition: Coercive economic measures in the U.S.-China relationship”
Elsa B. Kania, “AI weapons in China’s military innovation”
Đọc toàn văn bản tin (cập nhật đến ngày 10/5) ở:
———-
Dự án Đại Sự Ký Biển Đông đang nỗ lực duy trì tri thức mở, độc lập và phi chính trị. Mỗi sản phẩm của Dự án đều được thực hiện với thái độ nghiêm túc, khoa học dù trong giới hạn thời gian cá nhân của các thành viên và cộng tác viên Dự án. Nếu độc giả thấy sản phẩm của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông hữu ích, hãy chung tay với Dự án để Dự án có thể duy trì hoạt động. Mọi khoản tài trợ xin gửi về: Tài khoản Paypal: sukybiendong@gmail.com. Hay chuyển khoản: Hoàng Việt. Số tài khoản: 207503269. Ngân hàng ACB (Asia Commercial Bank). Báo cáo tài chính sẽ được tổng kết vào cuối năm. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn.